congnghesinhhock31hue
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
congnghesinhhock31hue

nghien cuu khoa hoc

Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics

» Giáo trình động vật học
by aloneba Wed Sep 18, 2013 12:05 pm

» 130 tiểu luận triết học
by VANPHONG Wed Dec 05, 2012 9:22 am

» HỌC TIẾNG ANH ONLINE QUA HELLO CHÀO
by VANPHONG Sat Nov 03, 2012 1:57 am

» Giáo trình tin sinh hoc
by thimy90 Thu Nov 01, 2012 10:40 am

» GIáo trình công nghệ sinh học nano
by vanducchiu Tue Oct 16, 2012 12:01 am

» Phần mềm hat karaoke trên vi tính có chấm điểm
by nguyenhoangquen Thu Sep 20, 2012 11:07 am

» Làm thủ tục hải quan – giao nhận XNK giá rẻ
by nhokbmt Wed Sep 19, 2012 3:08 pm

» NGHIÊN CỨU TẠO CÂY DỨA CAYENNE IN VITRO SẠCH VIRUS GÂY BỆNH HÉO ĐỎ ĐẦU LÁ (PMWaV- Pineapple mealybug wilt associated virus)
by VANPHONG Thu Sep 13, 2012 8:39 am

» XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA 21 DÒNG CACAO (THEOBROMA CACAO L.) BẰNG KỸ THUẬT MICROSATELLITE
by VANPHONG Thu Sep 13, 2012 8:33 am

» XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HAI GENE HSP-70 và REVERSE TRANSCRIPTE-RNaseH Ở MỘT SỐ LOÀI VIRUS THỰC VẬT
by VANPHONG Thu Sep 13, 2012 8:28 am

» BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG CÁC SẢN PHẨM BIẾN ĐỔI GEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP REAL-TIME PCR
by VANPHONG Thu Sep 13, 2012 8:23 am

» Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phƣơng pháp marker phân tử
by VANPHONG Wed Sep 12, 2012 9:37 pm

» THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN
by VANPHONG Wed Sep 12, 2012 9:33 pm

» NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VI GHÉP CÂY BƢỞI
by VANPHONG Wed Sep 12, 2012 9:29 pm

» XÂY DỰ NG QUY TRÌNH PHÁT HI Ệ N VIRUS PMWaV-1 GÂY B Ệ NH HÉO ĐỎ ĐẦU LÁ (Mealybug wilt) TRÊN CÂY D Ứ A CAYENNE B ẰNG PHƯƠNG PHÁP RT-PCR
by VANPHONG Tue Sep 11, 2012 11:37 pm

» BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Anacardium occidental L.) TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD VÀ AFLP
by VANPHONG Tue Sep 11, 2012 11:33 pm

» ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Acanardium occidentale L.) HIỆN ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH NINH THUẬN BẰNG KỸ THUẬT RAPD VÀ AFLP
by VANPHONG Tue Sep 11, 2012 11:30 pm

» “Bƣớc đầu đánh giá mức độ đa dạng di truyền của quần thể điều (Anacardium occidental L.) tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bằng kỹ thuật RAPD và AFLP”.
by VANPHONG Tue Sep 11, 2012 11:25 pm

» NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHUYỂN NẠP GEN CỦA HAI GIỐNG BÔNG VẢI COKER312 VÀ VN36P BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens
by VANPHONG Tue Sep 11, 2012 11:20 pm

» ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG AXIT PHYTIC Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA VÀ MICROSATELLITE
by VANPHONG Tue Sep 11, 2012 11:18 pm

tin tuc sinh học

http://www.agbiotech.com.vn


You are not connected. Please login or register

Lần đầu tiên quan sát được các cơ chế của protein màng

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

VANPHONG

VANPHONG
Admin

Trong hai nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã công bố những quan sát chi tiết về các tương tác cơ học và hóa học phức tạp cho phép ribosome-bộ máy lắp ráp protein-chèn một protein đang hình thành (growing protein) vào màng tế bào.
Nghiên cứu thứ nhất, đăng trên tạp chí Nature Structural and Molecular Biology, cho thấy hình ảnh chi tiết từng nguyên tử ở giai đoạn chính của quá trình chèn protein: thời điểm ngay sau khi ribosome chui vào một kênh trên màng (membrane channel) và protein mới hình thành theo lối này đi vào màng và “cư ngụ” tại đó.
Các nhà khoa học lý thuyết máy tính ở Đại học Illinois hợp tác với các nhà khoa học thực nghiệm ở Đại học Munich thực hiện nghiên cứu này. Sử dụng kính hiển vi điện tử lạnh (cryo-electron microscope, cryo-EM) để lấy hình ảnh từng thời điểm trong quá trình chèn, các nhà nghiên cứu ở Munich có thể ghi được những hình ảnh khó về cách các thành phần riêng lẻ - ribosome, màng, kênh màng và protein mới hình thành-cùng tham gia thực hiện một công việc. Mỗi cấu trúc này đã được phân tích riêng rẽ, nhưng chưa có nghiên cứu nào thành công trong việc một lần ghi hình được tất cả các tương tác.
Lần đầu tiên quan sát được các cơ chế của protein màng 1312331343.nv
Hình: Giáo sư lý sinh học Klaus Schulten (phải) và nhà nghiên cứu James Gumbart (trái) của Đại học Illinois sử dụng hình ảnh cryo-EM và thông tin cấu trúc chi tiết về ribosome và các phân tử khác để thiết kế mô hình hệ thống chi tiết mức nguyên tử, kéo protein đang hình thành vào màng tế bào.
Nhà khoa học ở Illinois có đóng góp lý thuyết máy tính quan trọng để chuyển các cấu trúc được tái tạo qua cryo-EM dưới dạng cấu trúc chi tiết ở mức nguyên tử (atom-by-atom), và kiểm tra việc dịch nghĩa thông qua việc mô phỏng,” GS Roland Backmann, đồng tác giả ở Đại học Mucnich nói. “Sự phối hợp trong nghiên cứu của chúng tôi là rất độc đáo khi kết hợp thành công phương pháp tin học và thực nghiệm”.
Để ghi hình ảnh tương tác của ribosome với màng, nhóm của GS Beckmann sử dụng các đĩa nhỏ ở màng được gắn với nhau bằng các sợi thắt lipoprotein đã được chỉnh sửa. Gs Sinh Hóa ở Đại học Illinois, Stephen Sligar đã tiên phong phát triển ứng dụng của các đĩa nano-“nanodiscs”.
Nhóm nghiên cứu ở Illinois sử dụng các hình ảnh từ cryo-EM cũng như các thông tin chi tiết về cấu trúc của ribosome và các phân tử khác để thiết kế mô hình của toàn bộ hệ thống chính xác đến mức độ nguyên tử và “kết hợp với việc đối chiếu các protein đó với các hình ảnh của chúng trên kính hiển vi điện tử,” Giáo sư vật lý và lý sinh Klaus Schulten nói.
“Ribosome với màng và các thành phần khác là kết quả mô phỏng từ hơn 3 triệu nguyên tử,” GS. Schulten nói, một kỳ công được hoàn thành bởi một máy tính mạnh và “hơn 20 năm kinh nghiệm phát triển phần mềm xây dựng mô hình phân tử sinh học”.
Quá trình phân tích này cho thấy các vùng của kênh màng tế bào thực sự sẽ tiến đến đầu ra của ribosome để dẫn đưa protein mới hình thành đi vào kênh này. Tùy thuộc vào loại protein nào được hình thành, kênh này sẽ bằng mọi cách xâu chuỗi protein xuyên qua màng để tiết ra ngoài hoặc, như trong trường hợp này, mở một cánh cửa một chiều để dẫn dắt trực tiếp protein đi vào trong màng. Các nhà nghiên cứu cũng thấy trong lần đầu này rằng ribosome có vẻ đã tương tác trực tiếp với bề mặt màng trong suốt quá trình này.
Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy một trình tự tín hiệu ở giai đoạn đầu tổng hợp các sợi protein xuyên qua kênh và neo giữ lại trên màng. Nghiên cứu trước đây cho biết trình tự tín hiệu này “nói” với ribosome loại protein nào mà nó sẽ tổng hợp, đưa nó đến điểm đến cuối cùng ở bên trong hay bên ngoài tế bào.
“Nghiên cứu này lần đầu mô tả quá trình này, đem lại cho các nhà nghiên cứu hình ảnh đầu tiên về cách các protein mới sinh đi vào màng.” GS. Schulten bình luận. “Nó giống như lần đầu tiên con người đến Sao Hỏa và nhìn thấy Sao Hỏa”.
Trong nghiên cứu thứ hai, đăng trên Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc Gia, Schulten và cộng sự phát hiện ra các protein chèn vào màng theo hai giai đoạn. Đầu tiên, ribosome “đẩy” protein đang hình thành vào kênh trên màng, và sau đó, trong bước thứ hai, protein đi vào màng.
Cú đẩy đầu tiên, được điều khiển bởi năng lượng hóa học mà ribosome thu được từ các phân tử cao năng trong tế bào, cho phép thậm chí là các protein mang điện tích cao đi qua dễ dàng môi trường vô cực (nonpolar) và nhớt của màng.



Nguồn: http://ireb.hueuni.edu.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=282

https://cnshk31.forumvi.com

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết